Kết quả tìm kiếm cho "với thuốc chứa Molnupiravir"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 80
Bằng chứng khoa học cho thấy biến thể mới COVID-19 (JN.1) phần nào lẩn tránh miễn dịch, số ca mắc có thể sẽ tăng
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 27/12 của Bộ Y tế cho biết có 211 ca mắc mới COVID-19, 86 ca được công bố khỏi bệnh trong ngày, 21.933 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm.
Trước khả năng bùng phát đợt dịch COVID-19 do biến chủng BA.5 có khả năng lây lan cao trong thời gian tới, chiều 21/7, Giám đốc Sở Y tế An Giang Trần Quang Hiền đã ký Công văn 2330/SYT-NVY chỉ đạo củng cố công tác sàng lọc phát hiện sớm SARS-CoV-2, công tác quản lý điều trị và tăng cường tiêm vaccine phòng COVID-19 trước khả năng bùng phát đợt dịch mới.
Số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu đã tăng gần 30% trong 2 tuần qua, với các biến thể phụ của Omicron là BA.5 và BA.4 đang trở thành chủng thống trị ở Mỹ và châu Âu. Đã đến lúc cộng đồng thế giới cần hành động để chặn đứng sự gia tăng của các ca lây nhiễm.
Việt Nam vừa cấp phép cho thêm một loại thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 sản xuất trong nước có tên là Molnupiravir Stella 200 mg.
Sở y tế các tỉnh, thành phố chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc thực hiện kê đơn thuốc kháng virus điều trị COVID-19 đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành.
Hỏi: Ngoài theo dõi sức khỏe người mắc COVID-19, chế độ ăn uống, sinh hoạt, các biện pháp phòng lây nhiễm, người quản lý F0 còn có nhiệm vụ gì để hỗ trợ người nhiễm?
Dùng thuốc Molnupiravir được 3 ngày thì âm tính, nhiều người băn khoăn không biết nên dừng lại hay dùng tiếp.
Để phòng ngừa và điều trị bệnh COVID-19, nhiều người tự mua các loại thuốc quảng cáo trên mạng hoặc thuốc nhập ngoại, không rõ nguồn gốc. Điều đáng nói, phần lớn thuốc chưa được cơ quan chức năng cấp phép lưu hành, khiến không ít người “tiền mất tật mang”.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến khoảng 22h ngày 23-3 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 475.153.135 ca mắc COVID-19 và 6.124.356 ca tử vong. Tổng số ca hồi phục đến nay là 410.694.600 ca.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 ở An Giang vẫn đang diễn biến phức tạp, nhưng số ca mắc trong cộng đồng và tỷ lệ tử vong vẫn được kiểm soát tốt. Các hoạt động xã hội trở lại bình thường, giao lưu đi lại của người dân tăng. Tuy nhiên, biến chủng Omicron có tốc độ lây lan nhanh, trong khi nhiều người dân có tâm lý chủ quan, chấp hành chưa nghiêm thông điệp “5K”, nhất là việc không đeo khẩu trang nơi công cộng, tụ tập đông người…
Vì sao có tái nhiễm COVID-19? Ai có nguy cơ tái nhiễm COVID-19 cao hơn? Tái nhiễm F0 có lây được cho người khác không? Tái nhiễm COVID-19 điều trị ra sao? Tái nhiễm COVID-19 có nguy hiểm không?